PHÒNG THÍ NGHIỆM TẾ BÀO

—♦—

I. TÊN GỌI

Tiếng Việt: Phòng thí nghiệm Tế bào

Tiếng Anh: Laboratory of Cells

TS. Nguyễn Thị Kim Cúc

Trưởng phòng thí nghiệm
Email: ntkcuc.huib@hueuni.edu.vn
Số điện thoại: 0943 112 476


II. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ

STT Họ và tên Học hàm/ học vị Vị trí công việc Số điện thoại Email
1 Nguyễn Thị Kim Cúc TS Trưởng Phòng thí nghiệm 0943 112 476 ntkcuc.huib@hueuni.edu.vn
2 Nguyễn Thị Thu Liên PGS.TS Giảng viên 0936 490 805 nttliencnsh@hueuni.edu.vn
3 Nguyễn Văn Phú ThS Nghiên cứu viên 0326 817 642 nguyenvanphu@hueuni.edu.vn
4 Nguyễn Thị Diễm ThS Nghiên cứu viên 0326 581 012 ntdiem@hueuni.edu.vn
5 Hồ Thị Xuân Túy ThS Nghiên cứu viên 0358 229 620 hothixuantuy@hueuni.edu.vn
6 Nguyễn Thị Oanh CN Nghiên cứu viên 0973 530 506 nguyenthioanh@hueuni.edu.vn


III. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ

Tháng 9 năm 2018 Phòng thí nghiệm Công nghệ Tế bào được đổi tên thành Phòng thí nghiệm Tế bào theo đề án phát triển Viện Công nghệ sinh học của Thủ tướng chính phủ nhằm thực hiện một số chức năng, nhiệm vụ như sau:

* Chức năng: Thực hiện nghiên cứu khoa học, liên kết đào tạo đại học và sau đại học, tư vấn và chuyển giao công nghệ ở các lĩnh vực liên quan tới tế bào động vật, tế bào thực, nấm dược liệu và các loại tảo.

* Nhiệm vụ:

  • Đầu mối thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cơ bản và ứng dụng trong các lĩnh vực liên quan tới tế bào động, thực vật và vi tảo.
  • Thực hiện liên kết đào tạo đại học và sau đại học về công nghệ tế bào với các trường đại học trong và ngoài đại học Huế. Xây dựng chương trình và tham gia đào tạo kỹ thuật viên hoặc các khóa tập huấn ngắn hạn về công nghệ tế bào.
  • Tham gia các hoạt động ứng dụng và chuyển giao khoa học công nghệ trong lĩnh vực liên quan tới công nghệ tế bào để phục vụ phát triển kinh tế xã hội.


IV. HƯỚNG NGHIÊN CỨU

  • Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen của các cây dược liệu quý hiếm, nhân giống in vitro các loài cây có giá trị cao để cung cấp cho thị trường.
  • Nghiên cứu nuôi cấy sinh khối tế bào thực vật để sản xuất các hoạt chất sinh học cung cấp nguyên liệu cho ngành dược phẩm, mỹ phẩm và thực phẩm.
  • Nghiên cứu chọn dòng tế bào các loài cây nông lâm nghiệp có khả năng chống chịu stress (chịu hạn, chịu ngập úng, chịu mặn…) và cây trồng sạch bệnh…
  • Nghiên cứu sản xuất sinh khối tảo làm thực phẩm chức năng cho người, làm thức ăn sử dụng trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản.
  • Nghiên cứu sản xuất các hợp chất sinh học có giá trị cao và nhiên liệu sinh học từ vi tảo.
  • Nghiên cứu cơ chế điều hòa sinh tổng hợp các hợp chất sinh học trong cơ thể thực vật và vi tảo.
  • Nghiên cứu cơ chế tác động của một số hoạt chất sinh học từ vi tảo và thực vật lên các tế bào động vật.
  • Nghiên cứu sản xuất thực phẩm chức năng hỗ trợ làm giảm quá trình lão hóa, ung thư, tiểu đường.
  • Nghiên cứu sản xuất một số sản phẩm hỗ trợ sức khỏe từ nấm dược liệu.


V. HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC

Đề tài nghiên cứu

  1. Nghiên cứu tối ưu điều kiện nuôi trồng để tạo quả thể nấm linh chi dạng sừng hươu (Antler-type Ganoderma lucidum).
  2. Nghiên cứu quy trình sản xuất sinh khối tảo silic Skeletonema costatum tại Thừa Thiên Huế/ DP-DTTTH.2016-KC.05.
  3. Điều tra các chất có hoạt tính sinh học mới từ hai loài vi khuẩn lam Anabaenavà Nostoc phân lập tại Việt Nam.
  4. Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ về nhân giống hữu tính nhằm nâng cao tỷ lệ và chất lượng cây giống sâm Ngọc Linh tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam / DP-DT34/HĐ-SKH&CN.
  5. Điều tra thành phần loài và đề xuất mô hình phát triển cây Sa nhân (Amomum) tại tỉnh Thừa Thiên Huế để tạo nguồn dược liệu / DP-DTTTH.2016
  6. Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử để chẩn đoán bệnh tụ huyết trùng do Pasteurella multocidaP. haemolytica ở cừu Phan Rang/ CT-2021-01-DHH-02

Công bố khoa học

Tạp chí quốc tế

  1. KCT Nguyen, PV Nguyen, HHT Truong (2020). Heavy Metal Tolerance of Novel Papiliotrema Yeast Isolated from Vietnamese Mangosteen. Mycobiology. 10.1080/12298093.2020.1767020.
  2. VP Nguyen, V Plocek, L Váchová, Z Palková (2020). Glucose, Cyc8p and Tup1p regulate biofilm formation and dispersal in wild Saccharomyces cerevisiae. npj Biofilms and Microbiomes. 6(1):7.
  3. VP Nguyen, O Hlavacek, J Marsikova, L Vachova, Z Palkova (2019). Cyc8p and Tup1p antagonistically regulate complexity of yeast biofilms. The 30th Fungal Genetics Conference, March 12–17, 2019, Pacific Grove, CA, USA, poster 422W.
  4. Palkova Z, VP Nguyen, Hlavacek O, Marsikova J, Vachova L (2019). Regulation of Development of Structured Colony Biofilms. XXIX International Conference on Yeast Genetics and Molecular Biology (YEAST 2019), August 18-22, 2019, Göteborg, Sweden, poster no. 314.
  5. TD Nguyen, TR Cavagnaro, SJ Watts-Williams (2019). The effects of soil phosphorus and zinc availability on plant responses to mycorrhizal fungi: a physiological and molecular assessment. Scientific reports 9 (1), 1-13.
  6. SJ Watts-Williams, TD Nguyen, S Kabiri, D Losic, MJ McLaughlin (2019). Potential of zinc-loaded graphene oxide and arbuscular mycorrhizal fungi to improve the growth and zinc nutrition of Hordeum vulgare and Medicago truncatula. Applied Soil Ecology 150, 103464.
  7. VP Nguyen, O Hlavacek, J Marsikova, L Vachova, Z Palkova (2018). Cyc8p and Tup1p differently regulate development of distinct types of yeast multicellular structures. EMBO workshop Experimental Approaches to Evolution and Ecology Using Yeast and Other Model System, EMBL Heidelberg, Germany, 17 – 20 Oct 2018.
  8. VP Nguyen, O Hlavacek, J Marsikova, L Vachova, Z Palkova (2017). Two units of CR complex have antagonistic functions in regulation of FLO11 and biofilm development. The 28th International Conference on Yeast Genetics and Molecular Biology, Prague, Czech Republic.
  9. Nguyen KCT., Cho KA. (2017). Versatile functions of caveolin-1 in aging-related diseases. Chonnam Medical Journal 53 (1): 28-36.
  10. Nguyen Thi Thanh Nga, Hoang Quynh Trang, Trinh Ngoc Hoang, Nguyen Thi Kim Cuc (2017). Isolation and characterization of a thermotolerance entomopathogenic fungus for bioinsecticide development. The 5th academic conference on natural science for young scientists, master and PhD student from ase an countries.
  11. Luong Hang Thi Pham, Lien Thi Thu Nguyen, Tuan Anh Duong, Sabine Mundt (2017). Diversity and bioactivities of nostocacean cyanobacteria isolated from paddy soil in Vietnam. Systematic and Applied Microbiology 40(8).
  12. Lien Thi Thu Nguyen, Hoang Tien Hien, Nguyen Trung Kien, Thi Thuy Duong (2017). The occurrence of toxic cyanobacterium Cylindrospermopsis raciborskiiand its toxin cylindrospermopsin in the Huong River, Thua Thien Hue province, Vietnam. Environmental Monitoring and Assessment, 189, 490.
  13. Lim JS, Kim HS., Nguyen KCT., Cho KA. (2016). The role of TLR9 in stress-dependent autophagy formation. Biochem Biophys Res Commun 481 (3-4): 219-226.
  14. VP Nguyen, O Hlavacek, J Marsikova, L Vachova, Z Palkova (2015). New insights into regulation of Flo11p involved in biofilm formation. The 27th International Conference on Yeast Genetics and Molecular Biology, Levico Terme, Trentino, Italy.
  15. Lim JS, Nguyen KCT, Han JM, Jang IS, Fabian C, Cho KA (2015). Direct regulation of TLR5 expression by caveolin-1. Molecules and Cells 38 (12).
  16. Lim JS, Nguyen KCT, Nguyen CT, Jang I-S, Han JM, Fabian C, Lee SE, Rhee JH, Cho KA. (2015). Flagellin-dependent TLR5/caveolin-1 as a promising immune activator in immunosenescence. Aging Cell 14: 907-915.
  17. Nguyen KCT, Muthiah M, Islam MA, Kalash RS, Cho CS, Park HS, Lee IK, Kim HJ, Park IK, Cho KA (2014). Selective transfection with osmotically active sorbitol modified PEI nanoparticles for enhanced anti-cancer gene therapy. Colloids and Surfaces B: Biointerfaces 119: 126-136.
  18. Nguyen, T.T.L., Ø. Moestrup, Daugbjerg (2014). Planktic cyanobacteria from freshwater localities in Thuathien-Hue province, Vietnam. III. Phylogenetic inference based on partial phycocyanin sequences, morphological and toxicological characters. Algological Studies 144: 19–43.
  19. Nguyen, T.T.L., N. Daugbjerg, G. CronbergØ. Moestrup (2013). Annamia toxicaet sp. nov., a toxic cyanobacterium producing microcystins from Vietnam: ultrastructural, toxicity and molecular approaches. Phycologia, 52(1): 25-36.
  20. Yoo MS, Nguyen KCT, Nguyen VP, Han SH, Kwon SH, Park YH and Yoon BS (2012). Rapid detection of sacbrood virus in honey bee using ultra-rapid real-time polymerase chain reaction. Journal of Virological Methods 179: 195– 200.
  21. KCT Nguyen, MS Yoo, SH Han, SH Kwon, YH Park and BS Yoon (2010). Generation of specific monoclonal antibody against recombinant Major Royal Jelly Protein 1 (MRJP1) from Honeybee (Apis mellifera). Korean J. Apiculture, 25(2):129-135. No IF.
  22. KCT Nguyen, Yoo, MS, Kang MH, Han SH, Yun CH and Yoon BS. (2009). Development of Real-time PCR assay for the detection of Sacbrood Virus in Honeybee (Apis mellifera L.). Korean J. Apiculture, 24(1):15-21. No IF.
  23. KCTNguyen, MS Yoo, CH Yun and BS Yoon. (2009). Over-expression of Major Royal Jelly Protein 1 from Apis mellifera L. in E. coli. Korean J. Apiculture 24 (3): 167-173. No IF
  24. Nguyen, T.T.L., G. Cronberg, H. Annadotter & J. Larsen (2007). Planktic cyanobacteria from freshwater localities in ThuaThien-Hue province, Vietnam II. Algal biomass and microcystin production. Nova Hedwigia, Stuttgart, Germany, 85: 35-49.
  25. Nguyen, T.T.L., G. Cronberg, J. Larsen & Ø. Moestrup (2007). Planktic cyanobacteria from freshwater localities in Thuathien-Hue province, Vietnam I. Morphology and distribution. Nova Hedwigia, Stuttgart, Germany, 85: 1-34.

Tạp chí trong nước

  1. Nguyễn Thị Diễm, Nguyễn Thị Oanh, Hồ Thanh Tâm, Nguyễn Hữu Thọ, Nguyễn Thị Kim Cúc. 2021. Một số biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc cây lan Giả hạc Di Linh (Dendrobium anosmum DL.) từ cây con in vitro. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: 130(1A), pp. 107-115. DOI: 10.26459/hueunijns.v130i1A.5907.
  2. Nguyễn Thị Diễm, Nguyễn Thị Kim Cúc, Trương Thị Hồng Hải, Lã Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Oanh. 2020. Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của cây dưa lưới (Cucumis melo L.) trồng trên giá thể hữu cơ từ bã thải trồng nấm. Toàn Văn Hội Nghị Công Nghệ Sinh Học Toàn Quốc, tr: 544-549.
  3. Nguyễn Thị Kim Cúc, Yoon Byoung Su and Trương Thị Hồng Hải. 2019. Biểu hiện homoserine lactone lactonase tái tổ hợp từ Bacillus thuringiensis và bước đầu đánh giá hoạt tính trên sự gây thối nhũn bởi vi khuẩn Pectobacterium carotovorum. Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 2019, tr: 75-80.
  4. Cao Đức Hoàng Anh, Bùi Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Kim Cúc. 2019. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố tới tình trạng biến chứng thận của bệnh nhân tiểu đường đang điều trị ngoại trú tại trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ, thành phố Thái Nguyên. Tạp chí Y Dược học-Trường Đại học Y Dược Huế, 9 (8).
  5. TV Minh, TTT Hà, NT Diễm, TM Quang. 2018. Khả năng kháng nấm và hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc trắng lạc (Sclerotium rolfsii) của dung dịch nano bạc. Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development 27 (3A): 161-171.
  6. Nguyễn Thu Phương, Bùi Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Kim Cúc, Mai Anh Tuấn, Nguyễn Kiều Giang, Mã Thị Ánh, Nguyễn Quang Hảo. 2018. Nghiên cứu đặc điểm đột biến gen globin ở bệnh nhân beta-thalassemia tại bệnh viện trung ương Thái Nguyên. Hội nghị hóa sinh y học Hà Nội và các tỉnh phía Bắc lần thứ 22.
  7. Nguyễn Thị Kim Cúc, Cao Đức Hoàng Anh, Bùi Thị Thu Hương và Yoon Byoung Su. 2018. Nghiên cứu biểu hiện major royal jelly protein 5 từ ong mật (apis mellifera) trong vi khuẩn E.coli. Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc.
  8. Nguyễn Thị Thu Liên, Nguyễn Hồng Sơn, Lê Thị Tuyết Nhân. 2017. Đa dạng thành phần loài vi khuẩn lam tiềm năng sinh hoạt chất kháng khuẩn kháng nấm từ đất ruộng lúa huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học Đại học Huế.
  9. Nguyễn Thị Thu Liên, Nguyễn Hồng Sơn, Lê Thị Tuyết Nhân. 2017. Ảnh hưởng của hàm lượng chất dinh dưỡng đến sinh khối và hàm lượng lipid của chủng tảo silic nước mặn ChaetocerosTạp chí Công nghệ sinh học 15(1): 1-8.
  10. Trương Thị Bích Phượng, Thân Trọng Bảo Khánh, Phạm Phú Bình, Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Thị Thu Liên, Nguyễn Thị Tân. 2017. Nhân giống in vitro cây sa nhân (Amomom sp.) ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học Đại học Huế. 1D, 126.
  11. Trương Thị Bích Phượng, Nguyễn Cao Bảo Quang, Nguyễn Thị Huệ, Hoàng Thị Kim Hồng, Nguyễn Thị Thu Liên. 2016. Nghiên cứu qui trình nhân giống in vitro cây Măng tây (Asparagus oficinalis. L). Kỷ yếu Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc khu vực phía nam lần IV – 2016 “Ứng dụng công nghệ vào thực tiễn”
  12. Đào Thanh Sơn, Trần Phước Thảo, Nguyễn Thị Thu Liên, Nguyễn Thanh Sơn, Bùi Bá Trung. 2016. Ghi nhận đầu tiên về độc tính của loài vi khuẩn lam Planktohrix rubescensphân lập từ ao nuôi cá tỉnh Sóc trăng. Tạp chí Sinh học, 38(1):115-123.
  13. Nguyễn Thị Thu Liên & Lê Thị Hồng Danh. 2015. Ảnh hưởng một số điều kiện nuôi trồng đến sinh trưởng của tảo silic Skeletonema costatum(Greville) Cleve. Tạp chí Khoa học Đại học Huế. 108(9): 118-128.
  14. Nguyễn Thị Thu Liên & Phan Thị Tường Vi. 2015. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến nuôi trồng tảo Spirulina platensissử dụng nguồn nước khoáng Thanh Tân, Phong Điền, Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học Đại học Huế. 100(1): 97-105.
  15. Nguyễn Thị Thu Liên, Lê Thị Hồng Danh, Phan Thị Thanh Thủy. 2014. Nghiên cứu loại bỏ độc tố vi khuẩn tảo lam microcystin trong nước nhờ phản ứng quang xúc tác với TiO2. Tạp chí Khoa học. Đại học Huế, 92(4):127-136
  16. Trần Văn Minh, Trần Thị Triêu Hà, Nguyễn Thị Diễm, Trần Minh Quang. 2013. Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của cây hoa lily sorbonne ở thế hệ G1 sau khi xử lý lạnh củ in vitro tại Thừa Thiên Huế. Journal of Science: Agriculture and Rural Development 85 (7).
  17. Vi Thị Đoan Chính, Nguyễn Thị Kim Cúc, Trịnh Ngọc Hoàng, Lê Tiến, Trần Đức Sơn. 2007. Nghiên cứu các đặc điểm sinh học và phân loại một số chủng xạ khuẩn sinh khangs sinh từ các mẫu đất tại Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Thái Nguyên. 3 (43), tr. 89-93.
  18. Nguyễn Thị Thanh Nga, Trịnh Ngọc Hoàng, Nguyễn Thị Kim Cúc. 2007. Tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy vi tảo spirulina làm thức ăn chăn nuôi ở quy mô hộ gia đình. Hội nghị khoa học trẻ trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên lần thứ 2

Sản phẩm và dịch vụ

  • Bộ sưu tập các chủng vi tảo silic, tảo lam.
  • Cung cấp giống tảo
  • Cung cấp cây giống in vitro các loại: cây thuốc, hoa hồng, hoa lan và cây công nghiệp.
  • Cung cấp các khóa đào tạo ngắn hạn về kỹ năng nuôi cấy in vitro các loại cây, phân lập và nuôi cấy vi tảo…
  • Cung cấp quy trình sản xuất giá thể hữu cơ từ phụ phẩm nông nghiệp.
  • Cung cấp quy trình sản xuất dưa lưới hữu cơ
  • Cung cấp quy trình sản xuất nấm rơm, nấm bào ngư, linh chi, linh chi sừng hươu
  • Cung cấp quy trình sản xuất lan giống in vitro không dùng phòng lạnh
Tiếng Việt