HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC 2024

CHƯƠNG TRÌNH 

Địa điểm: Khách sạn Indochine Palace, 105A Hùng Vương, Thành phố Huế

Thời gian: Ngày 25 – 26 tháng 9 năm 2024

Thông tin chi tiết Chương trình (PDF)Tại đây

Báo cáo tóm tắt Oral (PDF): Tại đây

Phim về Hội nghị (MP4): Tại đây

Ảnh đại biểu tham dự Hội nghị (.JPG): Tại đây.

* Ngày 25 tháng 9 năm 2024

Thời gian Nội dung Đơn vị tổ chức Địa điểm
14:00 – 16:30

Đón tiếp đại biểu tham dự và treo poster

– Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế.

– Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế

Tiền sảnh tầng 1
16:30 – 17:00

Khai mạc triển lãm

17:10 – 17:30

Tham quan triển lãm

* Ngày 26 tháng 9 năm 2024

Thời gian

Nội dung

Địa điểm

7:00 – 8:00

Đón tiếp đại biểu tham dự và treo poster

Tiền sảnh
tầng 1

8:00 – 8:10

Chào mừng, giới thiệu đại biểu

Hội trường

tầng 1

8:10 – 8:15

Phát biểu khai mạc Hội nghị của Giám đốc Đại học Huế

PGS.TS. Lê Anh Phương, Trưởng ban tổ chức

8:15 – 8:20

Phát biểu chào mừng của đại diện lãnh đạo Bộ

8:20 – 8:25

Phát biểu chào mừng của lãnh đạo UBND tỉnh Thừa Thiên Huế

8:25 – 8:30

Phát biểu chào mừng của Chủ tịch Hội các ngành Sinh học Việt Nam

GS.TS. Lê Trần Bình

BÁO CÁO PHIÊN TOÀN THỂ

8:30 – 8:45

Diễn giả:       PGS.TS. Trương Thị Hồng Hải

                     Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế

Tiêu đề:        Một số thành tựu nổi bật trên chặng đường 10 năm phát triển của Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế.

Chủ tọa:        GS.TS. Lê Trần Bình, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Hội trường

tầng 1

8:45 – 9:10

Diễn giả:        GS.TS. Chi-Ying F. Huang

                      Đại học Quốc gia Yang Ming Chiao Tung, Đài Loan

Tiêu đề:         Drug repurposing: from big data to therapeutics

Chủ tọa:         GS.TS. Nguyễn Thanh Liêm, Viện nghiên cứu Tế bào gốc và Công nghệ gen Vinmec

9:10 – 9:35

Diễn giả:       GS.TS. Hoàng Nghĩa Sơn

                     Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Tiêu đề:        Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để thuần hoá, nhân nuôi, phục vụ bảo tồn nguồn gen động vật hoang dã quý hiếm và phục tráng giống vật nuôi.

Chủ tọa:        GS.TS. Phan Văn Chi, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

9:35 – 10:00

Diễn giả:       PGS.TS. Đồng Văn Quyền

                     Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Tiêu đề:        Tiến bộ của công nghệ metagenomics và ứng dụng trong nghiên cứu hệ vi sinh vật đường ruột và phát triển chế phẩm sinh học phòng và điều trị bệnh ở ong mật.

Chủ tọa:        PGS.TS. Trương Thị Hồng Hải, Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế

10:00 – 10:30 Giải lao, xem báo cáo poster và triển lãm

Tiền sảnh

tầng 1

10:30 – 10:45

Diễn giả:       TS. Lưu Quang Minh

                     Vụ Khoa học và Công nghệ các ngành kinh tế – kỹ thuật, Bộ Khoa học và Công nghệ

Tiêu đề:        Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

Chủ tọa:        PGS.TS. Đồng Văn Quyền, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Hội trường

tầng 1

10:45 – 10:55

Trao chứng nhận, hoa cho Nhà tài trợ và Chụp ảnh lưu niệm

Hội trường

tầng 1

10:55 – 11:00

Di chuyển về các tiểu ban chuyên môn

BÁO CÁO TẠI TIỂU BAN CHUYÊN MÔN

11:00 – 12:00

Báo cáo tại tiểu ban chuyên môn

Phòng họp

12:00 – 13:00

Cơm trưa

Tầng 3
13:00 – 13:30 Giải lao, xem báo cáo poster và triển lãm Tiền sảnh tầng 1
13:30 – 15:00 Báo cáo tại tiểu ban chuyên môn Phòng họp
15:00 – 15:30 Giải lao, xem báo cáo poster và triển lãm Tiền sảnh tầng 1
15:30 – 16:30 Báo cáo tại tiểu ban chuyên môn Phòng họp
16:30 – 17:00 Trao giải báo cáo Oral và Poster xuất sắc

Hội trường

tầng 1

17:00 – 17:15 Trao cờ cho đơn vị đăng cai Hội nghị Khoa học toàn quốc về Công nghệ sinh học 2025
17:15 – 17:30 Tổng kết, bế mạc hội nghị, bế mạc triển lãm

BÁO CÁO TẠI TIỂU BAN CHUYÊN MÔN

Tiểu ban Công nghệ gen

Thời gian Mã số báo cáo Báo cáo viên Báo cáo Địa điểm
11:00-11:15 GE-O-01

PGS. TS. Lê Xuân Thám
Trường Đại học Văn Lang

Bổ sung dẫn liệu kiểm tra đa dạng sinh học nấm hương Shiitake ở Việt Nam và xác lập loài mới Lentinula platinedodes bằng giải trình tự đa genes.

Phòng họp 3 (Tầng 2)

11:15-11:30 GE-O-02

PGS.TS. Trịnh Ngọc Nam
Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm, Trường Đại học Công nghiệp TP. HCM

Phân tích hệ vi sinh vật trong giai đoạn đầu lên men nước mắm truyền thống bằng công nghệ metagenomics.
11:30-11:45 GE-O-03

TS. Nguyễn Cường
Công ty LOBI Việt Nam

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo dự đoán vi khuẩn Escherichia coli kháng kháng sinh.
11:45-12:00 GE-O-04

TS. Đỗ Tiến Phát
Viện Công nghệ sinh học, VAST

Phát triển và ứng dụng thành công hệ thống chỉnh sửa gen toàn diện (prime editing) trong chỉnh sửa gen lúa tại Việt Nam.
12:00-13:00

Cơm trưa

Tầng 3
13:00-13:30

Giải lao, xem báo cáo poster và triển lãm

Tiền sảnh
13:30-13:45 GE-O-05

Ms. Tingting Zhu
Công ty Pacific Biosciences

Thay đổi mô hình với kỹ thuật giải trình tự HiFi của Pacbio (Shifting paradigms with Pacbio HiFi sequencing).

Phòng họp 3 (Tầng 2)

13:45-14:00 GE-O-06

CN. Phạm Thị Kiều Duyên
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP. HCM

Nhân dòng và phân tích trình tự gen glpf mã hóa protein xuyên màng hỗ trợ vận chuyển glycerol ở Escherichia coli.
14:00-14:15 GE-O-07

CN. Lưu Minh Đức
Viện Công nghệ sinh học, VAST

Giải mã và phân tích gen S1 của chủng virus Porcine epidemic diarrhea gây bệnh tiêu chảy cấp trên lợn tại tỉnh Hưng Yên năm 2023.
14:15-14:30 GE-O-08

TS. Lê Nguyễn Tiểu Ngọc
Viện Công nghệ sinh học và Môi trường, Trường Đại học Tây Nguyên

Vai trò chức năng của enzyme rRNA methyltransferase, Cmal, trong quá trình sinh trưởng và phát triển ở cây Arabidopsis.
14:30-14:45 GE-O-09

CN. Nguyễn Hoàng Minh
Công ty B.C.E Việt Nam

Bộ công cụ đổi mới giúp nâng cao hiệu suất và tối ưu hóa quy trình chỉnh sửa gene.
14:45-15:00 GE-O-10

TS. Đỗ Hoàng Đăng Khoa
Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

Phát triển các chỉ thị phân tử nhận diện loài của họ mai dựa trên trình tự bộ gene lục lạp.
15:00 – 15:30

Giải lao, xem báo cáo poster và triển lãm

Tiền sảnh

15:30 – 15:45 GE-O-11

TS. Bùi Phú Nam Anh
Trường Đại học Mở TP. HCM

Phát triển test chẩn đoán allele trội trên gene pdct gây bệnh cơ tim phì đại trên mèo Maine Coon.

Phòng họp 3 (Tầng 2)

15:45 – 16:00 GE-O-12

ThS. Trần Quang Sáng
Trường Đại học Nha Trang

Mã vạch di truyền (DNA barcode) của một số nhóm trứng cá cá con (bộ: Clupeiformes) phân bố ở các vùng biển Việt Nam.
16:00 – 16:15 GE-O-13

CN. Đỗ Đức Duy
Công ty Vazyme Biotech

Giải pháp biểu sinh Vazyme.
16:15 – 16:30 GE-O-14

ThS. Nguyễn Trường Giang
Trung tâm Công nghệ Sinh học TP. HCM

Định danh phân tử và nhân giống in vitro lan kiếm tiên vũ (Cymbidium finlaysonianum)
16:30 – 17:00

Trao giải báo cáo Oral và Poster xuất sắc

Hội trường tầng 1

17:00 – 17:15

Trao cờ cho đơn vị đăng cai

Hội nghị Khoa học toàn quốc về Công nghệ sinh học 2025

17:15 – 17:30

Tổng kết, bế mạc hội nghị, bế mạc triển lãm

Tiểu ban Công nghệ hóa sinh và protein

Thời gian Mã số báo cáo Báo cáo viên Báo cáo Địa điểm
11:00 – 11:15 PR-O-01

TS. Hồ Thị Thu Hoài
Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế

Tăng cường sản xuất hydro bằng cách chỉnh sửa hệ thống quang hợp I của tảo Chlamydomonas reinhardtii.

Phòng họp 8

(Tầng 3)

11:15 – 11:30 PR-O-02

TS. Tạ Ngọc Ly
Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng

Phát triển sản phẩm y tế từ vật liệu kháng khuẩn tự nhiên: giải pháp chống lại tình trạng vi khuẩn kháng thuốc.
11:30 – 11:45 PR-O-03

TS. Nguyễn Văn Tâm
Viện Khoa học Công nghệ Ứng dụng, Trường Đại học Văn Lang

Nghiên cứu các thông số tối ưu trong chiết xuất nanocellulose từ bã mía bằng công nghệ enzyme ứng dụng làm màng bảo quản thực phẩm.
11:45 – 12:00 PR-O-04

ThS. Nguyễn Thanh Tấn
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP. HCM

Biểu hiện protein toll-like receptor 22 từ cá tra Pangasianodon hypophthalmus và đánh giá khả năng tương tác với vi khuẩn.
12:00 – 13:00

Cơm trưa

Tầng 3
13:00 – 13:30

Giải lao, xem báo cáo poster và triển lãm

Tiền sảnh tầng 1
13:30 – 13:45 PR-O-05 CN. Đỗ Đức Duy
Công ty Vazyme Biotech
Phát triển và ứng dụng enzyme khuếch đại.

Phòng họp 8

(Tầng 3)

13:45 – 14:00 PR-O-06 ThS. Nguyễn Thiện Phương
Trung tâm Công nghệ Sinh học TP. HCM
Xây dựng mô hình sàng lọc thuốc chống lại virus cúm A ở người.
14:00 – 14:15 PR-O-07 ThS. Nguyễn Xuân Hiếu
Viện Công nghệ sinh học,Đại học Huế
Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn có khả năng đối kháng với Aspergillus niger van Teighem gây bệnh héo rũ gốc mốc đen trên cây lạc (Arachis hypogaea L.)
14:15 – 14:30 PR-O-08 ThS. Lê Phương Uyên
Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TP. HCM
Xác định điều kiện chiết tối ưu nhằm nâng cao hiệu quả chiết xuất saponins từ cây đảng sâm (Codonopsis pilosula Nannf.)
14:30 – 14:45 PR-O-09 ThS. Nguyễn Văn Linh
Trung tâm Công nghệ Sinh học TP. HCM
Nghiên cứu chế tạo nano Se-ZnO ổn định trong β-glucan bằng phương pháp chiếu xạ.
14:45 – 15:00 PR-O-10 ThS. Lê Khả Hân
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP. HCM
Nghiên cứu điều kiện biểu hiện protein urate oxidase tái tổ hợp dạng tan ở chủng Escherichia coli không endotoxin.
15:00 – 15:30

Giải lao, xem báo cáo poster và triển lãm

Tiền sảnh

15:30 – 15:45 PR-O-11 ThS. Bùi Bảo Thịnh
Trung tâm Công nghệ Sinh học TP. HCM
Ảnh hưởng của các phương pháp thu nhận protein đến hoạt tính sinh học của chiết xuất trùn quế (Perionyx excavatus).

Phòng họp 8

(Tầng 3)

15:45 – 16:00 PR-O-12 ThS. Trương Thị Bích Ngọc
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP. HCM
Hoạt tính kháng ung thư của cao chiết và hợp chất phân lập được từ trái chùm đuông (Sphaerocoryne affinis) trên dòng tế bào ung thư buồng trứng người.
16:00 – 16:15 PR-O-13 ThS. Hà Quang Thanh
Trung tâm Công nghệ Sinh học TP. HCM
Hoạt tính kháng oxi hóa in vitro và an thần, giảm đau in vivo của các cao chiết từ lạc tiên
16:15 – 16:30 PR-O-14 CN. Lương Trung Hiếu
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP. HCM
Tổng hợp nanobody A8 và J10 gắn đặc hiệu chuỗi nhẹ độc tố thần kinh botulinum TYPE A và TYPE B hướng đến mục đích phát hiện và trung hòa độc tố.
16:30 – 17:00

Trao giải báo cáo Oral và Poster xuất sắc

Hội trường tầng 1

17:00 – 17:15

Trao cờ cho đơn vị đăng cai

Hội nghị Khoa học toàn quốc về Công nghệ sinh học 2025

17:15 – 17:30

Tổng kết, bế mạc hội nghị, bế mạc triển lãm

Tiểu ban Công nghệ tế bào

Thời gian Mã số báo cáo Báo cáo viên Báo cáo Địa điểm  
11:00 – 11:15 CE-O-01 TS. Nguyễn Thị  Hải Thanh
Viện Công nghệ sinh học và Môi trường, Trường Đại học Nha Trang
Nghiên cứu tạo phôi cá khoang cổ Amphiprion ocellaris chỉnh sửa gen mã hóa Tyrosinase (Tyr) bằng hệ thống CRISPR/Cas9.

Phòng họp 2

(Tầng 2)

 
11:15 – 11:30 CE-O-02 TS. Nguyễn Cẩm Hà
Viện Công nghệ sinh học, VAST
Nghiên cứu nuôi cấy hai pha cho sinh trưởng và tích lũy cao astaxanthin từ vi tảo lục Haematococcus pluvialis HB theo định hướng làm thực phẩm bảo vệ sức khoẻ cho người.
11:30 – 11:45 CE-O-03 Ông Phạm Trung Nghĩa
Công ty TNHH Đầu tư thiết bị y tế An Thịnh
Stereo-seq: Công nghệ phân tích toàn bộ phiên mã trong không gian không thiên vị, cấp độ phân giải tế bào đơn với các ứng dụng đa dạng trong nghiên cứu sinh học.
11:45 – 12:00 CE-O-04

ThS. Lê Thị Bích Thuỷ
Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Nông Nghiệp TP. HCM

Phân lập và đánh giá đặc điểm sinh học của tế bào gốc trung mô tủy xương chó chưa trưởng thành ứng dụng trong điều trị thoái hóa khớp gối.
12:00 – 13:00

Cơm trưa

Tầng 3
13:00 – 13:30

Giải lao, xem báo cáo poster và triển lãm

Tiền sảnh tầng 1
13:30 – 13:45 CE-O-05 TS. Trần Thị Thanh Khương
Viện Công nghệ sinh học, Trường Đại học Cần Thơ
Hiệu quả của curcumin trong cải thiện chất lượng tinh trùng dê: nghiên cứu trên mô hình tiếp xúc bisphenol A và bảo quản lạnh.

Phòng họp 2

(Tầng 2)

 
13:45 – 14:00 CE-O-06 Mr. Edmond Chua
Công ty TNHH Kỹ thuật công nghệ DKSH
Giới thiệu về dòng máy đo dòng chảy tế bào Aurora và Northern lights của Cytek với công nghệ full spectrum profiling (tạo dựng hồ sơ cho toàn bộ phổ).
14:00 – 14:15 XE-O-07 ThS. Đào Thị Phương
HP Fertility – Bệnh viện Quốc tế Sản Nhi Hải Phòng
Thời điểm ICSI tối ưu cho trứng trưởng thành trong ống nghiệm từ trứng non ở giai đoạn mi thông qua hệ thống theo dõi phôi liên tục (Time-Lapse).
14:15 – 14:30 CE-O-08 CN. Trần Quốc Việt
Bệnh viện Mỹ Đức Phú Nhuận
Hiệu quả sử dụng oxy nồng độ thấp trong nuôi trưởng thành noãn non trong ống nghiệm có bước tiền trưởng thành (capa-ivm) ở bệnh nhân pcos: nghiên cứu thử nghiệm chia noãn.
14:30 – 14:45 CE-O-09 ThS. Nguyễn Văn Trung
Trung tâm Nội tiết Sinh sản và Vô sinh, Bệnh viện Trường Đại học Y – Dược Huế
Vai trò của vi thao tác trong thu nhận tinh trùng khi thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm với các trường hợp thiểu tinh nặng.
14:45 – 15:00 CE-O-10

Ông Nguyễn Quang Thái
Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội, VAST

Diisopropylamine dichloroacetate and fenbendazole exert anti-cancer effects by inducing apoptosis and arresting the cell cycle in A549 lung cancer cells.
15:00 – 15:30

Giải lao, xem báo cáo poster và triển lãm

Tiền sảnh tầng 1

15:30 – 15:45 CE-O-11 ThS. Phạm Thị Vàng
Trung Tâm Công nghệ Sinh học TP. HCM
Phân lập và khảo sát tính gốc của tế bào sụn heo một ngày tuổi dùng trong tạo màng sinh học.

Phòng họp 2

(Tầng 2)

 
15:45 – 16:00 CE-O-12 ThS. Nguyễn Thị Thái Thanh
Trung tâm Nội tiết Sinh sản và Vô sinh, Bệnh viện Trường Đại học Y – Dược Huế
Mối liên quan giữa khả năng phục hồi của phôi nang sau thủy tinh hóa – làm ấm và kết quả có thai trong các chu kỳ chuyển đơn phôi nang trữ lạnh.
16:00 – 16:15 CE-O-13 CN. Nguyễn Hoàng Khôi Nguyên
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP. HCM
Nghiên cứu hoạt tính kháng ung thư của cao chiết Elephantopus mollis trên dòng tế bào ung thư buồng trứng Caov-3.
16:15 – 16:30 CE-O-14 ThS. Lê Thanh Khang
Trường Đại học Quy Nhơn
Hoạt tính kháng oxy hóa và kháng khuẩn của dịch lên men từ nghệ trắng (Curcuma aromatica Salisb.).
16:30 – 17:00

Trao giải báo cáo Oral và Poster xuất sắc

Hội trường

tầng 1

17:00 – 17:15

Trao cờ cho đơn vị đăng cai

Hội nghị Khoa học toàn quốc về Công nghệ sinh học 2025

17:15 – 17:30

Tổng kết, bế mạc hội nghị, bế mạc triển lãm

Tiểu ban Công nghệ vi sinh, thực phẩm và môi trường

Thời gian Mã số báo cáo Báo cáo viên Báo cáo Địa điểm
11:00 – 11:15 MFE-O-01 TS. Tôn Thất Hữu Đạt
Viện Nghiên cứu Khoa học Miền Trung
Nghiên cứu đa dạng cộng đồng vi khuẩn liên kết với hải miên và các cụm gen sinh tổng hợp các hợp chất thứ cập dựa vào 16S metagenomics và shotgun metagenomics

Phòng họp 5&6

(Tầng 2)

11:15 – 11:30 MFE-O-02 KS. Trần Kiên Cường
Viện Kỹ thuật Công nghệ cao, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Đánh giá tính kháng kháng sinh của vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan-thận-mủ phân lập từ cá rô đồng Việt Nam (Anabas testudineus).
11:30 – 11:45 MFE-O-03 CN. Trần Văn Thắng
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
Định danh và đánh giá khả năng ức chế vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus một số chủng vi khuẩn lam phân lập ở Sóc Sơn, Hà Nội.
11:45 – 12:00 MFE-O-04 ThS. Huỳnh Ngân Hà
Công ty Khoa học Hợp Nhất
Công nghệ giải trình tự avidity giúp tiết kiệm chi phí và nâng cao chất lượng giải trình tự 16S và metagenome
12:00 – 13:00

Cơm trưa

Tầng 3

13:00 – 13:30

Giải lao, xem báo cáo poster và triển lãm

Tiền sảnh tầng 1

13:30 – 13:45 MFE-O-05 TS. Thái Hạnh Dung
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
Nghiên cứu điều tra chức năng gen ở nấm sợi Aspergillus niger sử dụng hệ thống chuyển gen thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens.

Phòng họp 5&6

(Tầng 2)

13:45 – 14:00 MFE-O-06 TS. Nguyễn Thị Hải
Viện Vi sinh vật và Công nghệ sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội
Vi khuẩn tía không lưu huỳnh đóng vai trò như chất phụ gia vi sinh cho lớp vật liệu phủ sinh học để bảovệ kết cấu bê tông của cống dẫn nước thải khỏi sự ăn mòn.
14:00 – 14:15 MFE-O-07 TS. Tạ Doãn Thành
Công ty TNHH AVATACK,Tập đoàn Four Pillars
Nâng cao hiệu quả sản xuất nhựa sinh học polyhydroxybutyrate từ glycerol thô bằng chủng Escherichia coli PHB-08
14:15 – 14:30 MFE-O-08 TS. Ông Đăng Quang
Tập đoàn Thủy sản Việt Úc
Phân tích hệ vi sinh vật trong nước ao nuôi tôm bằng phương pháp giải trình tự đoạn 16S.
14:30 – 14:45 MFE-O-09 TS. Dương Hiếu Linh
Trường Đại học Việt Đức
Tối ưu hóa phương pháp định lượng sinh khối nấm dựa trên ergosterol trong quá trình lên men ở trạng thái rắn.
14:45-15:00 MFE-O-10 CN. Lại Minh Thi
Công ty TNHH Khoa học KTest
Ứng dụng công nghệ giải trình tự gene thế hệ mới ONT định danh nhanh thành phần loài vi khuẩn trong mẫu môi trường.
15:00 – 15:30 Giải lao, xem báo cáo poster và triển lãm

Tiền sảnh tầng 1

15:30 – 15:45 MFE-O-11 ThS. Nguyễn Hoàng Lê
Công ty TNHH MTV Thiết bị Khoa học HTI
Định lượng methyl thủy ngân trong thủy hải sản bằng kỹ thuật HPLC-ICP-MS trên hệ NexSAR – NexION

Phòng họp 5&6

(Tầng 2)

15:45 – 16:00 MFE-O-12 TS. Vũ Đặng Hạ Quyên
Viện Công nghệ sinh học và môi trường, Đại học Nha Trang
Khảo sát sự thay đổi về đa dạng của hệ vi sinh vật trong Copepoda Arcatia sp. và đặc điểm sinh học dưới tác động của nhiệt độ khắc nghiệt.
16:00 – 16:15 MFE-O-13 ThS. Đỗ Nguyễn Trọng Trí
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP. HCM
Khảo sát môi trường nuôi cấy chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae biểu hiện bề mặt protein màng ngoài Omp38 từ Aeromonas hydrophila.
16:15 – 16:30 MFE-O-14 Bùi Đức Thịnh
Trường Đại học Khoa học và Công Nghệ Hà Nội
Sự phân bố của vi khuẩn gây bệnh tiềm tàng và các gen kháng kháng sinh trong môi trường biển tỉnh Khánh Hòa vào mùa khô năm 2023.
16:30 – 17:00

Trao giải báo cáo Oral và Poster xuất sắc

Hội trường

tầng 1

17:00 – 17:15

Trao cờ cho đơn vị đăng cai

Hội nghị Khoa học toàn quốc về Công nghệ sinh học 2025

17:15 – 17:30

Tổng kết, bế mạc hội nghị, bế mạc triển lãm

Tiểu ban Công nghệ sinh học nông nghiệp

Thời gian Mã số báo cáo Báo cáo viên Báo cáo Địa điểm
11:00 – 11:15 AG-O-01 TS. Vũ Xuân Tạo
Viện Ứng dụng công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ
Công nghệ sinh học nông nghiệp trong sản xuất nấm Cordyceps militaris: ứng dụng kỹ thuật di truyền chọn giống và tiềm năng phát triển sản phẩm mới.

Phòng họp 1

(Tầng 2)

11:15 – 11:30 AG-O-02 TS. Hồ Mạnh Tưởng
Viện Công nghệ sinh học, VAST
Chủng khuẩn Serratia marcescens sp. VIRS2 phân lập từ đất nhiễm mặn giúp kích thích sinh trưởng và chống chịu mặn trên cây lúa.
11:30 – 11:45 AG-O-03 TS. Bùi Thanh Liêm
Công ty TNHH MTV Sinh hoá Phù Sa
Sử dụng đoạn ngắn OLIGONUCLEOTIDES kiểm soát gen mục tiêu: tiềm năng ứng dụng trong nông nghiệp.
11:45 – 12:00 AG-O-04 ThS. Lê Thụy Tố Như
Trường Đại Học Mở TP. HCM
Ảnh hưởng của nguồn thức ăn phối hợp thực vật và nhiệt độ đến sự sinh trưởng, phát triển của bọ mắt to Geocoris ochropterus fieber (Hemiptera: Geocoridae).
12:00 – 13:00

Cơm trưa

Tầng 3
13:00 – 13:30

Giải lao, xem báo cáo poster và triển lãm

Tiền sảnh tầng 1
13:30 – 13:45 AG-O-05 PGS.TS. Đặng Thuý Bình
Trường Đại học Nha Trang
Địa sinh học so sánh các loài cá ở hạ lưu khu vực sông Mekong và tác động của con người.

Phòng họp 1

(Tầng 2)

13:45 – 14:00 AG-O-06 KS. Phạm Thị Tấm
Trường Cao đẳng Kon Tum
Đa dạng các loài vi tảo trong các ao nuôi trồng thủy sản tại huyện Đăk Hà, Sa Thầy, Kon Plong, tỉnh Kon Tum.
14:00 – 14:15 AG-O-07 ThS. Phạm Thuỳ Dương
Viện Vi sinh vật và Công nghệ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội
Báo cáo bệnh thối nhũn lá mới trên cây sâm Panax vietnamensis và kiểm soát bệnh nhờ vi khuẩn nội sinh sâm Bacillus velezensis C15.
14:15 – 14:30 AG-O-08 TS. Nguyễn Thị Lệ Thuỷ
Trung tâm Công nghệ sinh học TP. HCM
Đặc điểm của các chủng tụ cầu khuẩn kháng linezolid phân lập từ môi trường chăn nuôi.
14:30 – 14:45 AG-O-09 ThS. Bùi Thị Thanh Tịnh
Trung tâm Công nghệ sinh học TP. HCM
Sàng lọc và đánh giá khả năng kháng vi khuẩn Streptococcus agalactiae của các loại cao chiết thảo dược trên mô hình cá rô phi (Oreochromis sp.).
14:45 – 15:00 AG-O-10

ThS. Lê Thị Thu Thảo
Trung tâm Công nghệ sinh học TP. HCM

Báo cáo đầu tiên về sự xâm nhiễm và độc lực của Streptococcus dysgalactiae subsp dysgalactiae trên ếch giống (Rana sp.).
15:00 – 15:30

Giải lao, xem báo cáo poster và triển lãm

Tiền sảnh tầng 1

15:30 – 15:45 AG-O-11 TS. Lữ Đức Bryce
Tập đoàn Thủy sản Việt- Úc
Ứng dụng công nghệ DNA trong chọn giống tôm thẻ chân trắng.

Phòng họp 1

(Tầng 2)

15:45 – 16:00 AG-O-12 ThS. Thị Hoa Rôl
Trung tâm Công nghệ sinh học TP. HCM
Nâng cao hiệu quả sản xuất cá cầu vồng (Melanotaeniidae) thương phẩm thông qua kỹ thuật sinh sản nhân tạo và bổ sung thảo dược.
16:00 – 16:15 AG-O-13 ThS. Trần Đức Trọng
Trung tâm Công nghệ sinh học TP. HCM
Hiệu ứng kích thích sinh trưởng và gia tăng hoạt tính Chitinase của chế phẩm nano bạc/SiO2 ổn định trong Oligochitosan chế tạo bằng phương pháp chiếu xạ trên cây đậu nành.
16:15 – 16:30 AG-O-14 ThS. Trương Thị Oanh
Trường Đại học Nha Trang
Dự đoán mô hình di cư cá vồ đém Pangasius larnaudii (siluriformes: pangasiidae) ở hạ lưu sông Mekong.
16:30 – 17:00 Trao giải báo cáo Oral và Poster xuất sắc

Hội trường

tầng 1

17:00 – 17:15

Trao cờ cho đơn vị đăng cai

Hội nghị Khoa học toàn quốc về Công nghệ sinh học 2025

17:15 – 17:30 Tổng kết, bế mạc hội nghị, bế mạc triển lãm

Tiểu ban Công nghệ sinh học y dược

Thời gian Mã số báo cáo Báo cáo viên Báo cáo Địa điểm
11:00 – 11:15 ME-O-01 TS. Trần Hồng Loan
Công ty TNHH Khoa học kỹ thuật và dịch vụ Genome
Cao chiết phân đoạn của Indigofera suffruticosa Mill. Gây ra sự bắt giữ chu kỳ tế bào ở pha G2/M theo trục tín hiệu ATR/CHK1 trong tế bào Jurkat.

Phòng họp 7

(Tầng 3)

11:15 – 11:30 ME-O-02 PGS.TS. Richard Truong Nguyen

Beckman Research Institute; City of Hope National Medical Center, Duarte, California, USA

Targeting mitochondrial metabolism vulnerabilities: a promising therapeutic approach to eradicate leukemic stem cells in AML.
11:30 – 11:45 ME-O-03 ThS. Nguyễn Trương Thái Hà
Bệnh viện Đa khoa Mỹ Đức
Sàng lọc di truyền tiền làm tổ bẳng kỹ thuật giải trình tự gen thế hệ mới cho bệnh di truyền hiếm gặp ly thượng bì bóng nước.
11:45 – 12:00 ME-O-04

ThS. Ngô Bình Thảo Nghi
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP. HCM

Xây dựng mô hình ruồi giấm mang kiểu hình bệnh rối loạn phổ tự kỷ.

12:00 – 13:00

Cơm trưa

Tầng 3
13:00 – 13:30

Giải lao, xem báo cáo poster và triển lãm

Tiền sảnh tầng 1
13:30 – 13:45 ME-O-05 CN. Nguyễn Hồng Phúc
Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Khảo sát sự hiện diện và đề kháng kháng sinh của Staphylococcus aureus ở người khỏe mạnh 18-25 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2023.

Phòng họp 7

(Tầng 3)

13:45 – 14:00 ME-O-06 ThS. Lưu Ngọc Anh
Công ty TNHH Thiết bị và Khoa học công nghệ Qmedic
Tương lai là kĩ thuật số: Hệ thống PCR kĩ thuật số Qiagen – Qiacuity.
14:00 – 14:15 ME-O-07 ThS. Trần Thanh Long
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP. HCM
Nghiên cứu hoạt tính kháng di động và xâm lấn của cao chiết cúc chỉ thiên mềm (Elephantopus mollis Kunth.) trên dòng tế bào ung thư phổi người.
14:15 – 14:30 ME-O-08 ThS. Võ Anh Kiệt
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP. HCM
Hạt nano selen tổng hợp bằng tia electron ổn định bởi gum arabic kích hoạt apoptosis trên dòng tế bào ung thư dạ dày AGS thông qua kiểm soát sự biểu hiện của hệ thống thioredoxin và glutaredoxin.
14:30 – 14:45 ME-O-09 Associate Prof. Jongman Yoo
VOS Discovery
Từ thực tiễn đến triển vọng: thương mại hóa các liệu pháp tái tạo và nền tảng đánh giá thuốc dựa trên organoid.
14:45 – 15:00 ME-O-10 CN. Đoàn Thế Quang Vinh
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP. HCM
Bước đầu nghiên cứu tương tác của dUCH (Drosophila ubiquitn C-terminal hydrolase) và parkin trong phát sinh bệnh Parkinson bằng mô hình ruồi giấm Drosophila melanogaster.
15:00 – 15:30

Giải lao, xem báo cáo poster và triển lãm

Tiền sảnh tầng 1

15:30 – 15:45 ME-O-11 ThS. Mai Thị Thu Trinh
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP. HCM
Nghiên cứu tác động của knockdown dUCH (Drosophila ubiquitin carboxyl-terminal hydrolase) trên ti thể của tế bào thần kinh ruồi giấm.

Phòng họp 7

(Tầng 3)

15:45 – 16:00 ME-O-12 CN. Nguyễn Công Minh Huy
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP. HCM
Khảo sát mối liên hệ của duch với con đường tín hiệu JNK trong quá trình biệt hoá mắt ruồi.
16:00 – 16:15 ME-O-13 TS. Trịnh Như Thùy
Bệnh viện quốc tế DNA
Hiệu quả kết hợp thuốc metformin và vitamin D3 trong cải thiện khả năng biệt hoá xương của tế bào gốc từ mô mỡ dưới ảnh hưởng của nồng độ đường cao.
16:15 – 16:30 ME-O-14

CN. Phan Thị Ngọc Diễm
Công ty TNHH Giải Pháp Y Sinh ABT

Đánh giá chất lượng bộ Topsensi®STD-12 qPCR kit và ứng dụng trong đánh giá sự đồng nhiễm HPV với STD trên mẫu xét nghiệm HPV.

16:30 -17:00

Trao giải báo cáo Oral và Poster xuất sắc

Hội trường tầng 1

17:00- 17:15

Trao cờ cho đơn vị đăng cai

Hội nghị Khoa học toàn quốc về Công nghệ sinh học 2025

17:15 – 17:30

Tổng kết, bế mạc hội nghị, bế mạc triển lãm

Tiểu ban Y học tái tạo và trị liệu tế bào

Thời gian Mã số báo cáo Báo cáo viên Báo cáo Địa điểm
11:00 – 11:15 CT-O-01 GS.TS. Nguyễn Thanh Liêm
Viện nghiên cứu tế bào gốc và công nghệ gen Vinmec
Ứng dụng liệu pháp tế bào CAR-T sản xuất tại chỗ điều trị bệnh bạch cầu cấp và u lympho tại Vinmec.

Hội trường tầng 1

11:15 – 11:30 CT-O-02 GS.TS. Margherita Maioli
University of Sassari, Ý
Vật liệu nano và hợp chất tự nhiên trong tái tạo và trẻ hóa da (Nano materials and natural compounds in skin regeneration and rejuvenation).
11:30 – 11:45 CT-O-03 PGS.TS. Đỗ Xuân Hai
Học viện Quân y
Kết quả kích thích liền vết thương của gel huyết tương giàu tiểu cầu từ máu cuống rốn trên thực nghiệm.
11:45 – 12:00 CT-O-04 Zheng Zhuang
EXODUS BIO Inc.
Phát hiện exosome qua hệ thống tách chiết siêu tốc: Exodus (Exosome detection via the ultra fast- isolation system: Exodus).
12:00 – 13:00

Cơm trưa

Tầng 3
13:00 – 13:30

Giải lao, xem báo cáo poster và triển lãm

Tiền sảnh tầng 1
13:30 – 13:45 CT-O-05 PGS.TS. Hoàng Thị Mỹ Nhung
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
Đánh giá hoạt tính sinh học của khuôn polycaprolactone phủ PRP và PPP trên tế bào gốc trung mô dây rốn và nguyên bào sợi.

Hội trường tầng 1

13:45 – 14:00 CT-O-06 TS. Lê Thị Vĩ Tuyết
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia TP. HCM
Thu nhận và đánh giá tác động của gel huyết tương giàu tiểu cầu lên tế bào nội mạc tử cung người in vitro.
14:00 – 14:15 CT-O-07 TS. Nguyễn Hoàng Thanh Vân
Trường Đại học Y dược, Đại học Huế
Huyết tương tươi giàu tiểu cầu: bước đầu đánh giá hiệu quả trong điều trị thoái hoá khớp gối và một số kinh nghiệm ứng dụng điều trị tại bệnh viện Đại học Y – Dược Huế.
14:15 – 14:30 CT-O-08 TS. Hoàng Thanh Vân
Viện nghiên cứu tế bào gốc và công nghệ gen Vinmec
Yếu tố mô và nguy cơ đông máu sau truyền tế bào gốc trung mô.
14:30 – 14:45 CT-O-09 TS. Phạm Lê Bửu Trúc
Công ty TNHH Mediworld
Công nghệ exosome từ nghiên cứu đến thực tiễn ứng dụng.
14:45 – 15:00 CT-O-10 TS. Đào Thị Mai Lan
Viện nghiên cứu tế bào gốc và công nghệ gen Vinmec
Ứng dụng công nghệ chỉnh sửa hệ gen trong điều trị bệnh beta thalassemia.
15:00 – 15:30

Giải lao, xem báo cáo poster và triển lãm

Tiền sảnh tầng 1

15:30 – 15:45 CT-O-11 BS. Phan Thanh Hào
Bệnh viện Quốc tế DNA
Tính an toàn và hiệu quả của liệu pháp truyền tế bào gốc từ mô mỡ tự thân trong điều trị lão hoá viêm: đơn nhóm, nhãn mở, thử nghiệm lâm sàng phase I.

Hội trường tầng 1

15:45 – 16:00 CT-O-12 TS. Phạm Thị Việt Hương
Bệnh viện VINMEC TIMES CITY
Báo cáo ca mucopolysaccharidose type II ghép tế bào gốc tạo máu đồng loài.
16:00 – 16:15 CT-O-13 TS. Trương Minh Dũng
Trung Tâm Công nghệ sinh học TP. HCM
Ứng dụng cấu trúc 3D từ tế bào gốc trong nghiên cứu điều trị tổn thương mô sụn.
16:15 – 16:30 CT-O-14 TS. Tô Minh Quân
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP. HCM
Nghiên cứu tạo khối spheroid từ tế bào nhú bì nang tóc người nhằm làm mô hình nghiên cứu sự phát triển nang tóc.
16:30 – 17:00

Trao giải báo cáo Oral và Poster xuất sắc

Hội trường tầng 1

17:00 – 17:15

Trao cờ cho đơn vị đăng cai

Hội nghị Khoa học toàn quốc về Công nghệ sinh học 2025

17:15 – 17:30

Tổng kết, bế mạc hội nghị, bế mạc triển lãm

SƠ ĐỒ VỊ TRÍ

TẦNG 1

– Tiền sảnh: Khu vực triển lãm Poster; Gian hàng trưng bày của các đơn vị tài trợ

– Hội trường: 

+ Báo cáo phiên Toàn thể

+ Tiểu ban Công nghệ Y học tái tạo và trị liệu tế bào (CT)

TẦNG 2

Phòng họp 1: Tiểu ban Công nghệ sinh học Nông nghiệp (AG)

Phòng họp 2: Tiểu ban Công nghệ Tế bào (CE).

Phòng họp 3: Tiểu ban Công nghệ Gen (GE).

Phòng họp 4: Thư ký

Phòng họp 5&6: Tiểu ban Công nghệ Vi sinh, Thực phẩm và Môi trường (MFE)

TẦNG 3

Phòng họp 7: Tiểu ban Công nghệ sinh học Y dược (ME)

Phòng họp 8: Tiểu ban Công nghệ Hoá sinh và Protein (PR)

Phòng ăn trưa 

Chi tiết khu vực triển lãm Poster ở Tầng 1

1. Tiểu ban Công nghệ Gen (GE):

Từ 1-GE-P-01 đến 1-GE-P-10;

Từ 2-GE-P-11 đến 2-GE-P-13

2. Tiểu ban Công nghệ Vi sinh, Thực phẩm và Môi trường (MFE)

Từ 2-MFE-P-01 đến 2-MFE-P-07;

Từ 3-MFE-P-08 đến 3-MFE-P-17;

Từ 4-MFE-P-18 đến 4-MFE-P-27; MFE-P-28

3. Tiểu ban Công nghệ Tế bào (CE)

Từ 5-CE-P-01 đến 5-CE-P-10;

Từ 6-CE-P-11 đến 6-CE-P-16

4. Tiểu ban Công nghệ sinh học Nông nghiệp (AG)

Từ 6-AG-P-01 đến 6-AG-P-04;

Từ 7-AG-P-05 đến 7-AG-P-14;

Từ 8-AG-P-15 đến 8-AG-P-24; AG-P-25

5. Tiểu ban Công nghệ sinh học Y dược (ME)

Từ 9-ME-P-01 đến 9-ME-P-10

Từ 10-ME-P-11 đến 10-ME-P-20

Từ 11-ME-P-21 đến 11-ME-P-23

6. Tiểu ban Công nghệ Hoá sinh và Protein (PR)

Từ 11-PR-P-01 đến 11-PR-P-07

Từ 12-PR-P-08 đến PR-P-09

7. Tiểu ban Y học tái tạo và trị liệu tế bào (CT)

Từ 12-CT-P-01 đến 12-CT-P-09 

 

Tiếng Việt