CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ

Địa điểm: 01 Điện Biên Phủ, Thành phố Huế

Thời gian: Ngày 26-27 tháng 10 năm 2020

 

Ngày 26 tháng 10

Hoạt động: Đón tiếp đại biểu tham dự Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 2020 và Khai mạc triển lãm sản phẩm khoa học trong công nghệ sinh học và nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Thừa Thiên Huế.

Thời gian Nội dung Đơn vị tổ chức Địa điểm
14:00 – 16:30 Đón tiếp đại biểu tham dự và treo poster – Sở Khoa học và Công nghệ
tỉnh Thừa Thiên Huế

– Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế

Tiền sảnh tòa nhà
16:30 – 16:45 Văn nghệ chào mừng triển lãm
16:45 – 16:50 Phát biểu khai mạc triển lãm
16:50 – 17:00 Phát biểu chào mừng triển lãm của Lãnh đạo
17:00 – 17:10 Cắt băng khai mạc triển lãm
          17:10 Tham quan triển lãm

 

Ngày 27 tháng 10

Hoạt động: Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 2020

Thời gian Nội dung Địa điểm
7:00 – 8:00 Đón tiếp đại biểu tham dự và treo poster Tiền sảnh tòa nhà
8:00 – 8:10 Chào mừng, giới thiệu đại biểu Hội trường tầng 3
8:10 – 8:15

Phát biểu khai mạc Hội nghị

PGS. TS. Nguyễn Quang Linh, Giám đốc Đại học Huế,
Trưởng ban tổ chức

8:15 – 8:20 Phát biểu chào mừng của Lãnh đạo UBND tỉnh Thừa Thiên Huế
8:20 – 8:25 Phát biểu chào mừng của đại diện lãnh đạo
Bộ Khoa học và Công nghệ
8:25 – 8:30 Phát biểu chào mừng của Hội Công nghệ sinh học Việt Nam

GS. TS. Lê Trần Bình, Chủ tịch Hội Công nghệ sinh học Việt Nam

8:30 – 8:35 Phát biểu chào mừng của đơn vị đăng cai

PGS. TS. Trương Thị Hồng Hải,

Viện trưởng Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế

BÁO CÁO PHIÊN TOÀN THỂ
8:35 – 9:05 Diễn giả: PGS. TS. Phạm Công Hoạt, Bộ Khoa học và Công nghệ

Tiêu đề: 15 năm đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học

Hội trường tầng 3
9:05 – 9:35 Diễn giả: GS. TS. Nguyễn Thanh Liêm, Viện nghiên cứu Tế bào gốc và Công nghệ Gen Vinmec

Tiêu đề: Nghiên cứu và ứng dụng tế bào gốc

9:35 – 10:05

Diễn giả: GS. TS. Nguyễn Hoàng Lộc, Viện Nghiên cứu hoạt chất sinh học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế

Tiêu đề: Mối quan hệ giữa phiên mã và chuyển hóa trong sinh tổng hợp các hoạt chất sinh học ở tế bào thực vật

10:05 – 10:35 Giải lao, xem báo cáo poster và triển lãm Tiền sảnh tòa nhà
BÁO CÁO PHIÊN TOÀN THỂ
10:35 – 11:05 Diễn giả: PGS. TS. Dương Minh Hải, Đại học Quốc gia Singapore, Singapore

Tiêu đề: Các ứng dụng cao của “siêu” vật liệu aerogel từ rác thải và phụ phẩm nông nghiệp

Hội trường tầng 3
11:05 – 11:35 Diễn giả: PGS. TS. Đồng Văn Quyền, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Tiêu đề: Chlamydomonas reinhardtii và tiềm năng ứng dụng trong phát triển vaccine theo đường ăn phòng bệnh ở thủy sản

11:35 – 12:05

Diễn giả: PGS. TS. Dương Hoa Xô, Trung tâm Công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh

Tiêu đề: Chặng đường 15 năm phát triển công nghệ sinh học tại TP. Hồ Chí Minh 2005 – 2020

12:05 – 12:10 Trao hoa nhà tài trợ và Chụp ảnh lưu niệm Hội trường tầng 3
12:10 – 13:00 Cơm trưa Phòng ăn
13:00 – 13:30 Giải lao, xem báo cáo poster và triển lãm Tiền sảnh tòa nhà
13:30 – 15:00 Báo cáo tại 6 tiểu ban chuyên môn Phòng hội thảo
15:00 – 15:30 Giải lao, xem báo cáo poster và triển lãm Tiền sảnh tòa nhà
15:30 – 17:00 Báo cáo tại 6 tiểu ban chuyên môn Phòng hội thảo
17:00 – 17:15 Trao giải báo cáo xuất sắc Hội trường tầng 3
17:15 – 17:20 Trao cờ cho đơn vị đăng cai

Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 2021

Hội trường tầng 3
17:20 – 17:30 Tổng kết, bế mạc Hội nghị, bế mạc triển lãm Hội trường tầng 3

 

CHƯƠNG TRÌNH BÁO CÁO CÁC TIỂU BAN CHUYÊN MÔN

Công nghệ Gen

Thời gian Mã số báo cáo Báo cáo viên Báo cáo Địa điểm
13:30 – 13:45 O-GE01 TS. Nguyễn Văn Ngọc

Khoa Sinh học, Trường Đại học Đà Lạt

Ứng dụng phương pháp mig-seq trên nền tảng giải trình tự gen thế hệ mới (NGS) trong nghiên cứu đa dạng chi dẻ đá (Lithocarpus) ở Việt Nam Hội trường tầng 3
13:45 – 14:00 O-GE02 TS. Nguyễn Trọng Bình

Trung tâm Công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh

Phát hiện đột biến gen brca1/2 từ mẫu mô u của ung thư buồng trứng bằng kỹ thuật giải trình tự thế hệ mới
14:00 – 14:15 O-GE03 ThS. Tống Văn Hải

Khoa Công nghệ sinh học, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam

Chọn tạo giống cà chua thuần kháng bệnh xoăn vàng lá bằng chỉ thị phân tử ADN
14:15 – 14:30 O-GE04 TS. Chu Đức Hà

Viện Di truyền Nông nghiệp

Vai trò của họ gene mã hóa protein vận chuyển sucrose liên quan đến tính chống chịu bất lợi ở lạc (Arachis hypogaea)
14:30 – 14:45 O-GE05 ThS. Trần Thị Phương Dung

Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Phát triển bộ chỉ thị microsatellite phục vụ chọn giống cá tra
14:45 – 15:00 O-GE06 ThS. Phạm Thị Diễm Thi

Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế

Phát triển chỉ thị phân tử SCAR nhận diện loài Vibrio shiloniiVibrio vulnificus gây bệnh trên tôm và cá nuôi tại tỉnh Thừa Thiên Huế
15:00 – 15:30 Giải lao, xem báo cáo poster và triển lãm

Tiền sảnh tòa nhà

15:30 – 15:45 O-GE07 PGS. TS. Nguyễn Đức Hoàng

Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐH QG Thành phố Hồ Chí Minh

Biểu hiện protein ở các vị trí khác nhau trong Bacillus subtilis và ứng dụng làm vector chuyển vaccine Hội trường tầng 3
15:45 – 16:00 O-GE08 ThS. Trần Nam Hà

Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế

Vai trò của gene TRPM2 đối với hệ miễn dịch của cá
16:00 – 16:15 O-GE09 ThS. Võ Trí Nam

Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐH QG Thành phố Hồ Chí Minh

Xây dựng chương trình tối ưu hóa gen đồng thời cho hai hệ thống biểu hiện
16:15 – 16:30 O-GE10 CN. Lê Thị Kim Thoa

Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế

Nghiên cứu biểu hiện laccase tái tổ hợp trong Pichia pastorsi và ứng dụng phân hủy thuốc nhuộm tổng hợp

 

Công nghệ Hóa sinh và Protein

Thời gian Mã số báo cáo Báo cáo viên Báo cáo Địa điểm
13:30 – 13:45 O-HP01 PGS. TS. Phan Phước Hiền

Viện Khoa học Công nghệ Ứng dụng, Trường Đại học Văn Lang

Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát triển Dược liệu Sài Gòn, TP. Hồ Chí Minh

Một số nghiên cứu công nghệ sinh học và hóa sinh ứng dụng có khả năng triển khai trong nông nghiệp, thực phẩm và dược liệu trong điều kiện Việt Nam Phòng I.2
13:45 – 14:00 O-HP02 ThS. Trịnh Thị Thu Thủy

Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Nghiên cứu điều kiện thích hợp lên men sinh tổng hợp lactoferrin từ chủng Pichia pastoris km71h-3 tái tổ hợp
14:00 – 14:15 O-HP03 ThS. Bùi Thị Hồng Chiên

Trường THCS Phú Định, Thành phố Hồ Chí Minh

Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa và kháng khuẩn của acid masilinic phân lập từ lá vối (Cleistocalyx operculatus (Roxb.) Merr. and Perry)
14:15 – 14:30 O-HP04 ThS. Nguyễn Trọng Nghĩa

Trung tâm Công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh

Nghiên cứu hiệu lực giải độc gan của hạt nano vàng/β-glucan chế tạo bằng phương pháp chiếu xạ gamma Co-60 trên chuột nhắt qua đường uống
14:30 – 14:45 O-HP05 ThS. Nguyễn Thị Thu Hậu

Khoa Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trường Đại học Kiên Giang

Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa từ cao chiết ethanol vỏ và thịt quả dứa (Ananas comosus) ở giai đoạn xanh và chín trồng tại vùng Tắc Cậu Kiên Giang
14:45 – 15:00 O-HP06 ThS. Phạm Bùi Hoàng Anh

Trung tâm Công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh

Đánh giá hiệu quả phòng dịch tả heo châu phi của pig-feron và hiệu quả điều trị bệnh Newcastle của chicken-feron
15:00 – 15:30 Giải lao, xem báo cáo poster và triển lãm

Tiền sảnh tòa nhà

15:30 – 15:45 O-HP07 PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Thảo

Trung tâm Công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh

Tạo và đánh giá hoạt tính ức chế TNF-α của protein tái tổ hợp thụ thể TNF-α gắn kết vùng Fc IgG1 Phòng I.2
15:45 – 16:00 O-HP08 ThS. Nguyễn Thị Dung

Trung tâm Công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh

Hoạt tính kháng nấm Lasiodiplodia pseudotheobromae gây bệnh đốm đen trên xoài cát hòa lộc của chitosan cắt mạch bức xạ
16:00 – 16:15 O-HP09 TS. Phạm Lê Anh Tuấn

Đại học Y Hà Nội

Vai trò của serotonin transporter (sert) trong việc hình thành mắt ruồi giấm Drosophila melanogaster
16:15 – 16:30 O-HP10 ThS. Lê Thanh Khang

Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu

Ly trích tinh dầu tràm trà (Meleleuca alternifolia) và ứng dụng trong kháng Staphylococcus aureus kháng kháng sinh

 

Công nghệ Vi sinh và Lên men

Thời gian Mã số báo cáo Báo cáo viên Báo cáo Địa điểm
13:30 – 13:45 O-VL01

TS. Trương Quốc Tất

Trường Đại học Tiền Giang

Tuyển chọn và đánh giá sự đa dạng của các quần xã vi khuẩn hiếu khí phân hủy Chlorpyrifos ethyl trong đất canh tác nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long Phòng II.1
13:45 – 14:00 O-VL02 ThS. Mai Thị Ngọc Lan Thanh

Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương

Hoạt tính kháng sự hình thành biofilm trên chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus từ cao phân đoạn ethyl acetate trâm tròn (Syzygium glomeratum)
14:00 – 14:15 O-VL03 ThS. Nguyễn Vân Hương

Đại học Nguyễn Tất Thành

Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của xạ khuẩn nội sinh phân lập từ các cây dược liệu Việt Nam
14:15 – 14:30 O-VL04 ThS. Tôn Thất Hữu Đạt

Viện Nghiên cứu Khoa học Miền Trung

Phân lập một số chủng vi khuẩn có hoạt tính kháng sinh và ức chế enzyme xanthine oxidase từ đất rừng ngập mặn Gio Linh, Quảng Trị
14:30 – 14:45 O-VL05 TS. Hoàng Anh Hoàng

Trường Đại học Bách Khoa, Đại học QG Thành phố Hồ Chí Minh

Phát triển liệu pháp thực khuẩn thể (phage therapy) trong phòng bệnh quan trọng trên cá tra nuôi tại Việt Nam
14:45 – 15:00 O-VL06 TS. Nguyễn Thị Kiều Oanh

Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội

Investigation of the relationship among heavy metal level, secondary metabolites and bioactivity of Pteris vittata L. extract
15:00 – 15:30 Giải lao, xem báo cáo poster và triển lãm

Tiền sảnh tòa nhà

15:30 – 15:45 O-VL07 TS. Nguyễn Thị Hạnh

Viện Công nghệ sinh học, Công nghệ thực phẩm, Đại học Bách khoa Hà Nội

Nghiên cứu giải pháp hạn chế sự biến màu của tỏi trong sản phẩm tỏi dầm dấm Phòng II.1
15:45 – 16:00 O-VL08 Trần Đình Quang Lộc

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học QG Thành phố Hồ Chí Minh

Thử nghiệm sản xuất RHPDGF-BB trên thể tích 7,5 L và 25 L từ chủng Pichia pastoris

 

Công nghệ Sinh học Môi trường và Nông nghiệp

Thời gian Mã số báo cáo Báo cáo viên Báo cáo Địa điểm
13:30 – 13:45 O-MN01 TS. Nguyễn Thị Thu Hiền

Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương

Đánh giá hàm lượng testosterone trong phân ở cầy vòi hương (Paradoxurus hermaphroditus) bằng kỹ thuật ELISA Phòng II.12
13:45 – 14:00 O-MN02 PGS. TS. Hoàng Thị Kim Hồng

Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế

Cải thiện môi trường, trồng và phát triển sen Huế ở tỉnh Thừa Thiên Huế
14:00 – 14:15 O-MN03 ThS. Lê Thị Xã

Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng

Khả năng phân huỷ vật liệu hữu cơ của các hệ vi sinh vật bản địa thu thập từ các hệ thống canh tác cây trồng khác nhau ở tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam
14:15 – 14:30 O-MN04 KS. Trần Đức Trọng

Trung tâm Công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh

Hiệu ứng tăng trưởng của chế phẩm oligoalginate được chế tạo bằng phương pháp chiếu xạ trực tiếp bã rong nâu trên cây xà lách (Lactuca sativa) trồng thủy canh
14:30 – 14:45 O-MN05 TS. Đặng Thúy Bình

Đại học Nha Trang

Ghi nhận đầu tiên của 4 loài sán lá đơn chủ (monogenea) trên cá da trơn (cá lăng Hemibagrus spilopterus, cá trê đen Clarias fuscus, cá sát sọc Pangasius macronema) tại khu vực Tây Nguyên, Việt Nam
14:45 – 15:00 O-MN06 ThS. Nguyễn Quốc Trung

Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Nghiên cứu di truyền và chọn tạo giống lúa kháng nảy mầm sớm trước gặt cho các tỉnh miền Trung
15:00 – 15:30 Giải lao, xem báo cáo poster và triển lãm Tiền sảnh tòa nhà
15:30 – 15:45 O-MN07 TS. Nguyễn Thị Hải Thanh

Đại học Nha Trang

Nghiên cứu sinh trưởng và tập tính bầy đàn của cá khoang cổ Amphiprion ocellaris sống chung với hải quỳ Stichodactyla gigantea trong điều kiện nuôi nhốt Phòng II.12
15:45 – 16:00 O-MN08 ThS. Đỗ Viết Phương

Công ty TNHH Virbac Việt Nam

Using an exogenous enzyme complex in diets for red hybrid tilapia (Oreochromis sp.)
16:00 – 16:15 O-MN09 TS. Nguyễn Bảo Hưng

Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế

Đánh giá và quản lý ô nhiễm vi sinh vật nguy hại ở ớt và hẹ sau khi thu hoạch

 

Công nghệ Sinh học Y Dược

Thời gian Mã số báo cáo Báo cáo viên Báo cáo Địa điểm
13:30 – 13:45 O-YD01 TS. Mai Bá Hoàng Anh

Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế

Bartonella quintana trong hồng cầu 2000 năm tuổi Phòng I.1
13:45 – 14:00 O-YD02 PGS. TS. Nguyễn Bảo Quốc

Đại học Nông Lâm thành phố HCM

Phân biệt giới tính người bằng kỹ thuật loop mediated isothermal amplification (LAMP)
14:00 – 14:15 O-YD03 ThS. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐH QG Thành phố Hồ Chí Minh

Thu nhận khung ngoại bào từ mô mỡ người định hướng ứng dụng trong kỹ nghệ mô
14:15 – 14:30 O-YD04 TS. Nguyễn Thị Lệ Thủy

Trung tâm Công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh

Nghiên cứu chế tạo armored RNA dùng làm chuẩn trong định lượng virút viêm gan C bằng kỹ thuật Real-time PCR
14:30 – 14:45 O-YD05 ThS. Lê Trung Khoảng

Đại học Buôn Ma Thuột

Khảo sát yếu tố ảnh hưởng chiết xuất acid chlorogenic và tác dụng giảm triglycerid máu của cao chiết từ hạt cà phê xanh
14:45 – 15:00 O-YD06 TS. Phạm Thị Phương Thùy

Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM

Khảo sát khả năng hấp thụ và phóng thích thuốc của hạt chitosan rỗng
15:00 – 15:30 Giải lao, xem báo cáo poster và triển lãm

Tiền sảnh tòa nhà

15:30 – 15:45 O-YD07 ThS. Lê Thị Vĩ Tuyết

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐH QG Thành phố Hồ Chí Minh

Nghiên cứu thu nhận tế bào và khung ngoại bào từ dây rốn định hướng ứng dụng trong y học tái tạo Phòng I.1
15:45 – 16:00 O-YD09 TS. Trương Quốc Tất

Trường Đại học Tiền Giang

Đánh giá sự ảnh hưởng của chế độ sấy đến hàm lượng hợp chất polyphenol tổng số, các hợp chất màu và hoạt tính chống oxy hóa của lá tía tô (Perilla frutescens L.) trồng ở huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang

 

Công nghệ Tế bào

Thời gian Mã số báo cáo Báo cáo viên Báo cáo Địa điểm
13:30 – 13:45 O-TB01 TS. Hồ Thanh Tâm

Viện Sáng kiến Sức khỏe Toàn cầu, Đại học Duy Tân, Đà Nẵng

Chiến lược và cách tiếp cận để cải thiện sinh khối và hợp chất thứ cấp trong nuôi cấy tế bào và cơ quan thực vật Phòng II.13
13:45 – 14:00 O-TB02 TS. Nguyễn Đăng Quân

Trung tâm Công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh

Kháng thể đơn dòng tái tổ hợp kháng her2 thu nhận từ hệ thống tế bào cho-dg44 cảm ứng quá trình intrinsic và extrinsic apoptosis ở tế bào ung thư vú
14:00 – 14:15 O-TB03 CN. Nguyễn Ngọc Bích

Khoa Hiếm muộn, Bệnh viện Vạn Hạnh

Xây dựng quy trình thu nhận DNA tự do trong giọt môi trường nuôi cấy phôi xét nghiệm di truyền tiền làm tổ không xâm lấn
14:15 – 14:30 O-TB04 ThS. Phan Ngọc Uyên Phương

Trung tâm Công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh

Nghiên cứu tạo chuột chuyển gen egfp bằng phương pháp vi tiêm
14:30 – 14:45 O-TB05 TS. Hoàng Thanh Vân

Viện nghiên cứu Tế bào gốc và Công nghệ Gen Vinmec

Tạo nguồn và nuôi cấy tăng sinh tế bào gốc trung mô từ nhiều nguồn khác nhau trong môi trường không động vật và không huyết tương
14:45 – 15:00 O-TB06 TS. Nguyễn Thanh Tùng

Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế

Phản ứng viêm và xơ hóa mô kẽ tinh hoàn gây ra bởi stress nhiệt
15:00 – 15:30 Giải lao, xem báo cáo poster và triển lãm

Tiền sảnh tòa nhà

15:30 – 15:45 O-TB07 PGS. TS. Nguyễn Thị Mộng Điệp

Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Quy Nhơn

Fluoxetin ức chế tổng hợp camp trong tế bào leydig mltc-1 và quá trình sản sinh steroid Phòng II.13
15:45 – 16:00 O-TB08 ThS. Nguyễn Quang Hoàng Vũ

Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế

Ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy huyền phù lên sinh trưởng và tích lũy saponin rb1 trong tế bào cây Giảo
Cổ Lam (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino)

 

Tiếng Việt